TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Khoa Khoa học cơ bản Bộ môn Lý luận chính trị | CỘNG HÒA XĂ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc |
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
Học phần: Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lênin
1. Thông tin chung về môn học
Mã học phần: MLP 151
Số tín chỉ: 05
Đào tạo trình độ: Đại học, cao đẳng khối không chuyên ngành Mác-Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh.
- Loại môn học:
Bắt buộc: Bắt buộc
Lựa chọn
Học phần tiên quyết: Là môn học đầu tiên của chương trình các môn Lý luận chính trị trong trường đại học, cao đẳng dành cho sinh viên năm thứ nhất.
Phân bổ tiết giảng của học phần:
Nghe giảng lý thuyết: 62 tiết
Thảo luận: 8
Làm bài tâp trên lớp: 5 tiết
- Bộ môn phụ trách: Bộ môn Lý luận chính trị - Khoa KHCB.
2. Thông tin về các giảng viên
STT | Họ tên, học hàm, học vị | Số điện thoại | Ghi chú | |
1 | Ths. Trịnh Thị Nghĩa | 0915300 512 | trinhnghiadhkh@gmail.com | |
2 | Ths. Trương Thị Thảo Nguyên | 0917333789 | thaonguyen8481@gmail.com | |
3 | Ths. Lê Thị Sự | 01256356666 | lesudhkhtn@gmail.com | |
4 | Ths. Đinh Thị Hiển | 0978364771 | hiendinhdhkh@gmail.com |
3. Mục tiêu môn học
- Kiến thức:
+ Nắm được các nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lênin về Triết học, Kinh tế chính trị và Chủ nghĩa xã hội khoa học.
+ Xác lập cơ sở lý luận cơ bản nhất để từ đó có thể tiếp cận được nội dung môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh và Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, hiểu biết nền tảng lý luận tư tưởng của Đảng.
- Kỹ năng:
+ Từng bước xác lập thế giới quan, nhân sinh quan và phương pháp luận chung nhất để tiếp cận các khoa học chuyên ngành được đào tạo.
+ Hiểu, giải thích được đường lối, chính sách của Đảng trong công cuộc xây dựng Chủ nghĩa xã hội về cơ sở lý luận.
- Thái độ:
+ Có ý thức bảo vệ, phổ biến những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lênin, đấu tranh chống những quan điểm sai trái.
+ Có niềm tin vào giá trị khoa học, cách mạng của Chủ nghĩa Mác – Lênin cũng như con đường cách mạng mà Đảng, chủ tịch Hồ Chí Minh đã chọn.
+ Nỗ lực học tập, rèn luyện, góp phần vào công cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và hội nhập quốc tế.
4. Kết cấu chương trình
Ngoài 1 chương mở đầu nhằm giới thiệu khái lược về chủ nghĩa Mác - Lênin và một số vấn đề chung của môn học. Căn cứ vào mục tiêu môn học, nội dung chương trình môn học được cấu trúc thành 3 phần, 9 chương:
Phần thứ nhất có 3 chương bao quát những nội dung cơ bản về thế giới quan và phương pháp luận Triết học của chủ nghĩa Mác-Lênin.
Phần thứ hai có 3 chương, trình bày ba nội dung trọng tâm thuộc học thuyết kinh tế - chính trị của chủ nghĩa Mác-Lênin về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.
Phần thứ ba có 3 chương, trong đó có 2 chương khái quát những nội dung cơ bản thuộc lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về chủ nghĩa xã hội và 1 chương khái quát chủ nghĩa xã hội hiện thực và triển vọng.
5. Tài liệu học tập
5.1 Tài liệu bắt buộc
Bộ GD&ĐT (2015), Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin(Dùng cho sinh viên đại học, cao đẳng khối không chuyên ngành Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh), Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội.
5.2 Tài liệu tham khảo
- Bộ GD&ĐT (2007), Giáo trình triết học Mác-Lênin (dùng trong các trường đại học, cao đẳng), Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội.
- Bộ GD&ĐT (2007), Giáo trình kinh tế chính trị Mác-Lênin (dùng trong các trường đại học, cao đẳng), Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội.
- Bộ GD&ĐT (2007), Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học (dùng trong các trường đại học, cao đẳng), Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội.
- Đại học quốc gia Hà Nội (2008), Một số chuyên đề Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, tập I, II, III, Nxb.Lý luận chính trị, Hà Nội.
- Các Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc của Đảng CSVN từ Đại hội VI đến Đại hội XII.
6. Các phương pháp giảng dạy và học tập của môn học
Thuyết trình, vấn đáp, giảng giải, đặt vấn đề, sơ đồ hóa, sử dụng công nghệ thông tin hỗ trợ,…
7. Các yêu cầu khác đối với nười dạy và người học
- Đối với giảng viên:
+ Thông báo cho sinh viên biết trước kế hoạch giảng dạy môn học.
+ Các yêu cầu và kỳ vọng đối với môn học: yêu cầu và cách thức đánh giá, sự hiện diện trên lớp, mức độ tích cực tham gia các hoạt động trên lớp; chuẩn bị tài liệu trước khi lên lớp; các quy định về thời gian, chất lượng bài tập, bài kiểm tra,…
+ Sau khi kết thúc bài giảng phải hướng dẫn sinh viên tài liệu tham khảo và cho câu hỏi/ bài tập về nhà sinh viên tiếp tục nghiên cứu để củng cố kiến thức đã học.
- Đối với người học:
+ Phải hoàn thành các yêu cầu của giáo viên đề ra như: Làm bài tập ở nhà, đọc tài liệu…
+ Tích cực, tự giác trong quá trình học tập.
8. Thang điểm đánh giá
Giảng viên đánh giá theo thang điểm 10, phòng đào tạo sẽ quy đổi sang thang điểm chữ và thang điểm 4 để phục vụ cho việc xếp loại trung bình học kỳ, trung bình tích lũy và xét học vụ.
9. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học
9.1. Kiểm tra - đánh giá quá trình
Có trọng số chung là 40%, bao gồm các điểm đánh giá bộ phận như sau:
- Điểm chuyên cần (tham gia các buổi học đầy đủ, thời gian, đánh giá nhận thức và thái độ trong quá trình học tập): 20%
- Điểm kiểm tra giữa kỳ: 20%
9.2. Kiểm tra - đánh giá cuối kỳ
Điểm thi kết thúc học phần có trọng số 60%.
- Hình thức thi: Tự luận
- Sinh viên không được sử dụng liệu khi làm bài.
10. Nội dung chi tiết môn học và phân bổ thời gian:
HỌC PHẦN I: THẾ GIỚI QUAN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN TRIẾT HỌC
CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN (30 tiết)
CHƯƠNG MỞ ĐẦU: NHẬP MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN
CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN (3 tiết)
I. KHÁI LƯỢC VỀ CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN
1. Chủ nghĩa Mác - Lênin và ba bộ phận cấu thành
2. Khái lược sự ra đời và phát triển của chủ nghĩa Mác - Lênin
a. Những điều kiện, tiền đề cho sự ra đời chủ nghĩa Mác
- Điều kiện kinh tế - xã hội.
- Tiền đề lý luận.
- Tiền đề khoa học tự nhiên.
b. Giai đoạn hình thành và phát triển chủ nghĩa Mác
c. Giai đoạn bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mác
- Bối cảnh lịch sử và nhu cầu bảo vệ, phát triển chủ nghĩa Mác.
- Vai trò của Lênin đối với việc bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mác.
d. Chủ nghĩa Mác - Lênin và thực tiễn phong trào cách mạng thế giới
II. ĐỐI TƯỢNG, MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU VỀ PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP, NGHIÊN CỨU MÔN HỌC NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN
1. Đối tượng và mục đích của việc học tập, nghiên cứu
2. Một số yêu cầu cơ bản về phương pháp học tập, nghiên cứu
CHƯƠNG 1: CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG (7 tiết)
I. CHỦ NGHĨA DUY VẬT VÀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
1. Vấn đề cơ bản của triết học và sự đối lập giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm trong việc giải quyết vấn đề cơ bản của triết học
- Ph.Ăngghen khái quát vấn đề cơ bản của triết học.
- Nội dung và ý nghĩa của vấn đề cơ bản của triết học.
- Sự đối lập giữa hai quan điểm duy vật và duy tâm trong việc giải quyết vấn đề cơ bản của triết học.
- Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm: hai trường phái triết học lớn trong lịch sử.
- Vai trò của chủ nghĩa duy vật.
2. Các hình thức phát triển của chủ nghĩa duy vật trong lịch sử
a. Chủ nghĩa duy vật chất phác
b. Chủ nghĩa duy vật siêu hình
c. Chủ nghĩa duy vật biện chứng
II. QUAN ĐIỂM DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỀ VẬT CHẤT, Ý THỨC VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC
1. Vật chất
a. Phạm trù vật chất
- Khái quát quan niệm của chủ nghĩa duy vật trước Mác về vật chất.
- Định nghĩa của Lênin về vật chất, những nội dung cơ bản và ý nghĩa của định nghĩa.
b. Phương thức và hình thức tồn tại của vật chất
- Vận động với tư cách là phương thức tồn tại của vật chất, các hình thức vận động của vật chất và mối quan hệ giữa chúng.
- Không gian và thời gian với tư cách là hình thức tồn tại của vật chất.
c. Tính thống nhất vật chất của thế giới
- Luận điểm của Ph.Ăngghen về tính thống nhất vật chất của thế giới.
- Nội dung của tính thống nhất vật chất của thế giới.
- Ý nghĩa phương pháp luận.
2. Ý thức
a. Nguồn gốc của ý thức
- Nguồn gốc tự nhiên của ý thức.
- Nguồn gốc xã hội của ý thức.
b. Bản chất và kết cấu của ý thức
- Bản chất của ý thức.
- Kết cấu của ý thức.
3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
a. Vai trò của vật chất đối với ý thức
- Vật chất quyết định nội dung của ý thức, nội dung của ý thức là sự phản ánh đối với vật chất.
- Vật chất quyết định sự biến đổi, phát triển của ý thức; sự biến đổi của ý thức là sự phản ánh đối với sự biến đổi của vật chất.
- Vật chất quyết định khả năng sáng tạo của ý thức.
- Vật chất là nhân tố quyết định phát huy tính năng động sáng tạo của ý thức trong hoạt động thực tiễn.
b. Vai trò của ý thức đối với vật chất
- Tác dụng phản ánh thế giới khách quan.
- Tác dụng cải biến sáng tạo thế giới khách quan.
- Giới hạn và điều kiện phát huy tính năng động sáng tạo của ý thức.
c. Ý nghĩa phương pháp luận
- Tôn trọng khách quan; nhận thức và hành động theo quy luật khách quan.
- Phát huy tính năng động chủ quan, phát huy vai trò của tri thức khoa học và cách mạng trong hoạt động thực tiễn
- Tính thống nhất biện chứng giữa tôn trọng quy luật khách quan và phát huy tính năng động chủ quan của con người trong hoạt động thực tiễn.
CHƯƠNG 2: PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT (10 tiết)
I. PHÉP BIỆN CHỨNG VÀ PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
1. Phép biện chứng và các hình thức cơ bản của phép biện chứng
a. Phép biện chứng
- Sự đối lập giữa hai quan điểm biện chứng và siêu hình trong việc nhận thức và cải tạo thế giới.
- Khái niệm phép biện chứng.
b. Các hình thức cơ bản của phép biện chứng
- Phép biện chứng tự phát thời cổ đại.
- Phép biện chứng duy tâm cổ điển Đức.
- Phép biện chứng duy vật.
2. Phép biện chứng duy vật
- Khái niệm phép biện chứng duy vật.
- Đặc trưng cơ bản và vai trò của phép biện chứng duy vật.
II. CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHÚNG DUY VẬT
1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
- Khái niệm mối liên hệ và mối liên hệ phổ biến.
- Những tính chất của mối liên hệ.
- Ý nghĩa phương pháp luận.
2. Nguyên lý về sự phát triển
- Khái niệm phát triển.
- Những tính chất cơ bản của sự phát triển.
- Ý nghĩa phương pháp luận.
III. CÁC CẶP PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
1. Cái chung và cái riêng
- Phạm trù cái chung, cái riêng và cái đơn nhất.
- Khái quát tính chất và mối quan hệ biện chứng giữa cái chung, cái riêng và cái đơn nhất.
- Ý nghĩa phương pháp luận.
2. Nguyên nhân và kết quả
- Phạm trù nguyên nhân và kết quả.
- Khái quát tính chất và mối quan hệ biện chứng nguyên nhân và kết quả.
- Ý nghĩa phương pháp luận.
3. Tất nhiên và ngẫu nhiên
- Phạm trù tất nhiên và ngẫu nhiên.
- Khái quát tính chất và mối quan hệ biện chứng giữa tất nhiên và ngẫu nhiên.
- Ý nghĩa phương pháp luận.
4. Nội dung và hình thức
- Phạm trù nội dung và hình thức.
- Khái quát tính chất và mối quan hệ biện chứng giữa nội dung và hình thức.
- Ý nghĩa phương pháp luận.
5. Bản chất và hiện tượng
- Phạm trù bản chất và hiện tượng.
- Khái quát tính chất và mối quan hệ biện chứng giữa bản chất và hiện tượng.
- Ý nghĩa phương pháp luận.
6. Khả năng và hiện thực
- Phạm trù khả năng và hiện thực.
- Khái quát tính chất và mối quan hệ biện chứng giữa khả năng và hiện thực.
- Ý nghĩa phương pháp luận.
IV. CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
1. Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại
a. Khái niệm chất, lượng
- Khái niệm chất.
- Khái niệm lượng.
b. Quan hệ biện chứng giữa chất và lượng
- Tính thống nhất giữa chất và lượng trong một sự vật.
- Quá trình chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất.
- Quá trình chuyển hóa từ những sự thay đổi về chất thành những sự thay đổi về lượng.
c. Ý nghĩa phương pháp luận
2. Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
a. Khái niệm mâu thuẫn và các tính chất chung của mâu thuẫn
- Mâu thuẫn và mâu thuẫn biện chứng.
- Tính khách quan, phổ biến và tính đa dạng của các loại mâu thuẫn.
b. Quá trình vận động của mâu thuẫn
- Sự thống nhất, đấu tranh và chuyển hóa giữa các mặt đối lập.
- Vai trò của mâu thuẫn đối với quá trình vận động và phát triển của sự vật.
c. Ý nghĩa phương pháp luận
3. Quy luật phủ định của phủ định
a. Khái niệm phủ định biện chứng và những đặc trưng cơ bản của nó
- Khái niệm phủ định và phủ định biện chứng.
- Hai đặc trưng cơ bản của phủ định biện chứng.
b. Phủ định biện chứng
- Vai trò của phủ định biện chứng đối với các quá trình vận động và phát triển.
- Hình thức “phủ định của phủ định” của các quá trình vận động, phát triển.
c. Ý nghĩa phương pháp luận
V. LÝ LUẬN NHẬN THỨC DUY VẬT BIỆN CHỨNG
1. Thực tiễn, nhận thức và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
a. Thực tiễn và các hình thức cơ bản của thực tiễn
- Khái niệm thực tiễn.
- Các hình thức cơ bản của thực tiễn.
b. Nhận thức và các trình độ nhận thức
- Khái niệm nhận thức.
- Các trình độ nhận thức.
c. Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
- Thực tiễn là cơ sở và mục đích của nhận thức.
- Thực tiễn là động lực thúc đẩy quá trình vận động, phát triển của nhận thức.
- Thực tiễn là tiêu chuẩn kiểm nghiệm tính chân lý trong quá trình phát triển nhận thức.
- Nguyên tắc thống nhất giữa thực tiễn và lý luận.
- Ý nghĩa phương pháp luận.
2. Con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý
a. Quan điểm của Lênin về con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý
- Giai đoạn từ nhận thức cảm tính đến nhận thức lý tính và mối quan hệ giữa chúng.
- Giai đoạn từ nhận thức lý tính đến thực tiễn.
- Khái quát tính quy luật chung của quá trình vận động, phát triển nhận thức.
- Ý nghĩa phương pháp luận.
b. Chân lý và vai trò của chân lý với thực tiễn
- Khái niệm chân lý.
- Các tính chất của chân lý.
- Vai trò của chân lý đối với thực tiễn.
- Ý nghĩa phương pháp luận.
CHƯƠNG 3: CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ (10 tiết)
I. VAI TRÒ CỦA SẢN XUẤT VẬT CHẤT VÀ QUY LUẬT QUAN HỆ SẢN XUẤT PHÙ HỢP VỚI TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT
1. Sản xuất vật chất và vai trò của nó
a. Khái niệm sản xuất vật chất và phương thức sản xuất
- Khái niệm sản xuất vật chất và các nhân tố cơ bản của quá trình sản xuất vật chất.
- Khái niệm phương thức sản xuất.
b. Vai trò của sản xuất vật chất và phương thức sản xuất đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội
- Vai trò của sản xuất vật chất đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội.
- Vai trò quyết định của phương thức sản xuất đối với trình độ phát triển của nền sản xuất và quá trình biến đổi, phát triển của toàn bộ đời sống xã hội.
- Tính thống nhất và tính đa dạng của quá trình biến đổi, phát triển các phương thức sản xuất trong lịch sử.
- Ý nghĩa phương pháp luận.
2. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
a. Khái niệm lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
- Lực lượng sản xuất và các yếu tố cấu thành lực lượng sản xuất.
- Quan hệ sản xuất và ba mặt của quan hệ sản xuất.
b. Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
- Tính thống nhất giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.
- Vai trò quyết định của lực lượng sản xuất đối với quan hệ sản xuất.
- Vai trò tác động trở lại của quan hệ sản xuất đối với lực lượng sản xuất.
- Sự vận động của mâu thuẫn biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.
- Ý nghĩa phương pháp luận.
II. BIỆN CHỨNG CỦA CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG
1. Khái niệm cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
a. Khái niệm, kết cấu cơ sở hạ tầng
- Khái niệm cơ sở hạ tầng.
- Kết cấu của cơ sở hạ tầng.
b. Khái niệm, kết cấu kiến trúc thượng tầng
- Khái niệm kiến trúc thượng tầng.
- Các yếu tố cơ bản hợp thành kiến trúc thượng tầng của xã hội.
- Nhà nước - bộ máy tổ chức quyền lực đặc biệt của xã hội có đối kháng giai cấp.
2. Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội
a. Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng
- Cơ sở hạ tầng quyết định nội dung và tính chất của kiến trúc thượng tầng.
- Cơ sở hạ tầng quyết định sự biến đổi của kiến trúc thượng tầng.
- Ý nghĩa phương pháp luận.
b. Vai trò tác dộng trở lại của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng
- Vai trò của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng.
- Vai trò đặc biệt quan trọng của nhà nước đối với cơ sở hạ tầng.
- Hai xu hướng tác động của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng.
- Ý nghĩa phương pháp luận.
III. TỒN TẠI XÃ HỘI QUYẾT ĐỊNH Ý THỨC XÃ HỘI VÀ TÍNH ĐỘC LẬP TƯƠNG ĐỐI CỦA Ý THỨC XÃ HỘI
1. Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội
a. Khái niệm tồn tại xã hội và ý thức xã hội
- Khái niệm tồn tại xã hội và các yếu tố cấu thành tồn tại xã hội.
- Khái niệm ý thức xã hội và các yếu tố cấu thành ý thức xã hội.
b. Vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội
- Tồn tại xã hội quyết định nội dung của ý thức xã hội.
- Tồn tại xã hội quyết định sự biến đổi của ý thức xã hội.
- Ý nghĩa phương pháp luận.
2. Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội
- Nội dung tính độc lập tương đối của ý thức xã hội.
- Ý nghĩa phương pháp luận.
IV. HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ QUÁ TRÌNH LỊCH SỬ - TỰ NHIÊN CỦA SỰ PHÁT TRIỂN CÁC HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI
1. Khái niệm, kết cấu của hình thái kinh tế - xã hội
- Khái niệm hình thái kinh tế - xã hội.
- Kết cấu của hình thái kinh tế - xã hội.
2. Quá trình lịch sử - tự nhiên của sự phát triển các hình thái kinh tế - xã hội
- Tính lịch sử - tự nhiên của sự phát triển các hình thái kinh tế - xã hội.
- Vai trò của nhân tố chủ quan đối với tiến trình lịch sử.
- Sự thống nhất biện chứng giữa nhân tố khách quan và nhân tố chủ quan đối với sự vận động và phát triển của xã hội.
- Ý nghĩa phương pháp luận.
V. VAI TRÒ CỦA ĐẤU TRANH GIAI CẤP VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI ĐỐI VỚI SỰ VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI ĐỐI KHÁNG GIAI CẤP
1. Giai cấp và vai trò của đấu tranh giai cấp đối với sự vận động, phát triển của xã hội có đối kháng giai cấp
a. Khái niệm giai cấp, tầng lớp xã hội
- Khái niệm giai cấp.
- Khái niệm tầng lớp xã hội.
b. Nguồn gốc giai cấp
- Nguồn gốc trực tiếp.
- Nguồn gốc sâu xa.
c. Vai trò của đấu tranh giai cấp đối với sự vận động và phát triển của xã hội có giai cấp
- Đấu tranh giai cấp và các hình thức đấu tranh giai cấp.
- Nhà nước - công cụ chuyên chính giai cấp.
- Vai trò của đấu tranh giai cấp với tư cách là phương thức và một trong những động lực cơ bản, trực tiếp của sự phát triển của xã hội có đối kháng giai cấp.
- Ý nghĩa phương pháp luận.
2. Cách mạng xã hội và vai trò của nó đối với sự phát triển của xã hội có đối kháng giai cấp
a. Khái niệm cách mạng xã hội và nguồn gốc của cách mạng xã hội
- Khái niệm cách mạng xã hội và khái niệm cải cách xã hội.
- Nguồn gốc của cách mạng xã hội.
b. Vai trò của cách mạng xã hội đối với sự vận động, phát triển của xã hội có đối kháng giai cấp
- Cách mạng xã hội là phương thức của sự vận động, phát triển xã hội có đối kháng giai cấp.
- Cách mạng xã hội là động lực của sự vận động, phát triển của xã hội.
- Ý nghĩa phương pháp luận.
VI. QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ VỀ CON NGƯỜI VÀ VAI TRÒ SÁNG TẠO LỊCH SỬ CỦA QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN
1. Con người và bản chất của con người
a. Khái niệm con người
- Nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc xã hội của con người.
- Sự thống nhất biện chứng giữa hai mặt tự nhiên và xã hội trong hoạt động hiện thực của con người.
b. Bản chất của con người
- Luận điểm của Mác về bản chất con người.
- Năng lực sáng tạo lịch sử của con người và các điều kiện phát huy năng lực sáng tạo của con người.
- Giải phóng con người - giải phóng động lực cơ bản của sự phát triển xã hội
2. Khái niệm quần chúng nhân dân và vai trò sáng tạo lịch sử của quần chúng nhân dân và cá nhân
a. Khái niệm quần chúng nhân dân
b. Vai trò sáng tạo lịch sử của quần chúng nhân dân và vai trò sáng tạo của cá nhân trong lịch sử
- Quần chúng nhân dân là chủ thể sáng tạo lịch sử và là lực lượng qui định sự phát triển lịch sử.
- Vai trò của cá nhân, vĩ nhân đối với sự phát triển của lịch sử.
- Ý nghĩa phương pháp luận.
Phần thứ hai
HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VỀ PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT TƯ BẢN CHỦ NGHĨA VÀ LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (25 tiết)
CHƯƠNG IV: HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ (5 tiết)
I. ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI, ƯU THẾ VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA SẢN XUẤT HÀNG HÓA
1. Điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hóa
a. Phân công lao động xã hội
b. Sự tách biệt về kinh tế giữa những người sản xuất
2. Đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hóa
a. Đặc trưng của sản xuất hàng hóa
b. Ưu thế của sản xuất hàng hóa
II. HÀNG HÓA
1. Hàng hóa và hai thuộc tính của hàng hóa
a. Khái niệm hàng hóa
b. Hai thuộc tính của hàng hóa
- Giá trị sử dụng.
- Giá trị của hàng hóa.
c. Mối quan hệ giữa hai thuộc tính của hàng hóa
2. Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa
a. Lao động cụ thể
b. Lao động trừu tượng
3. Lượng giá trị hàng hóa và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa
a. Thước đo lượng giá trị của hàng hóa
- Thời gian lao động cá biệt.
- Thời gian lao động xã hội cần thiết.
b. Các yếu tố ảnh đến lượng giá trị của hàng hóa
- Năng suất lao động.
- Cường độ lao động.
- Mức độ phức tạp của lao động.
c. Cấu thành lượng giá trị của hàng hóa
III. TIỀN TỆ
1. Lịch sử ra đời và bản chất của tiền tệ
a. Sự phát triển các hình thái giá trị
b. Bản chất của tiền tệ
2. Các chức năng của tiền tệ
a. Thước đo giá trị
b. Phương tiện lưu thông
c. Phương tiện cất trữ
d. Phương tiện thanh toán
e. Tiền tệ thế giới
IV. QUI LUẬT GIÁ TRỊ
1. Nội dung của qui luật giá trị
- Yêu cầu đối với sản xuất.
- Yêu cầu đối với lưu thông.
2. Tác động của qui luật giá trị
a. Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa
b. Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất, tăng năng suất lao động
c. Thực hiện sự lựa chọn tự nhiên và phân hóa người sản xuất hàng hóa thành người giàu, người nghèo
CHƯƠNG V: HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ (15 tiết)
I. SỰ CHUYỂN HÓA CỦA TIỀN THÀNH TƯ BẢN
1. Công thức chung của tư bản
2. Mâu thuẫn trong công thức chung của tư bản
3. Hàng hóa sức lao động
a. Sức lao động và điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa
b. Hai thuộc tính của hàng hóa sức lao động
- Giá trị hàng hóa sức lao động.
- Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động.
II. QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT RA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG XÃ HỘI TƯ BẢN
1. Sự thống nhất giữa quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng và quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư
a. Quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng trong chủ nghĩa tư bản
b. Quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư
2. Bản chất của tư bản. Sự phân chia tư bản thành bất biến và khả biến
a. Bản chất của tư bản
b. Tư bản bất biến và tư bản khả biến
- Tư bản bất biến.
- Tư bản khả biến.
3. Tỷ suất giá trị thặng dư và khối lượng giá trị thặng dư
a. Tỷ suất giá trị thặng dư
b. Khối lượng giá trị thặng dư
4. Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư và giá trị thặng dư siêu ngạch
a. Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối
b. Sản xuất giá trị thặng dư tương đối
c. Giá trị thặng dư siêu ngạch
5. Sản xuất giá trị thặng dư - quy luật kinh tế tuyệt đối của CNTB
III. TIỀN CÔNG TRONG CHỦ NGHĨA TƯ BẢN
1. Bản chất kinh tế của tiền công
2. Hai hình thức cơ bản của tiền công trong chủ nghĩa tư bản
- Tiền công tính theo thời gian.
- Tiền công tính theo sản phẩm.
3. Tiền công danh nghĩa và tiền công thực tế
- Tiền công danh nghĩa.
- Tiền công thực tế.
IV. SỰ CHUYỂN HÓA CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ THÀNH TƯ BẢN - TÍCH LUỸ TƯ BẢN
1. Thực chất và động cơ của tích lũy tư bản
2. Tích tụ và tập trung tư bản
a. Tích tụ tư bản
b. Tập trung tư bản
c. Phân biệt tích tụ và tập trung tư bản
3. Cấu tạo hữu cơ của tư bản
a. Cấu tạo kỹ thuật của tư bản
b. Cấu tạo giá trị của tư bản
c. Cấu tạo hữu cơ của tư bản
V. QUÁ TRÌNH LƯU THÔNG CỦA TƯ BẢN VÀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
1. Tuần hoàn tư bản và chu chuyển của tư bản
a. Tuần hoàn của tư bản
b. Chu chuyển của tư bản
c. Tư bản cố định và tư bản lưu động
- Tư bản cố định.
- Tư bản lưu động.
2. Tái sản xuất và lưu thông tư bản xã hội
a. Một số khái niệm cơ bản của tái sản xuất tư bản xã hội
b. Điều kiện thực hiện tổng sản phẩm xã hội trong tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng tư bản xã hội
- Điều kiện thực hiện tổng sản phẩm xã hội trong tái sản xuất giản đơn.
- Điều kiện thực hiện tổng sản phẩm xã hội trong tái sản xuất mở rộng.
c. Sự phát triển của Lênin đối với lý luận tái sản xuất tư bản xã hội của Mác
3. Khủng hoảng kinh tế trong chủ nghĩa tư bản
a. Bản chất và nguyên nhân của khủng hoảng kinh tế
b. Tính chu kỳ trong khủng hoảng kinh tế của chủ nghĩa tư bản
VI. CÁC HÌNH THÁI CỦA TƯ BẢN VÀ CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
1. Chi phí sản xuất TBCN, lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận
a. Chi phí sản xuất TBCN
b. Lợi nhuận
c. Tỷ suất lợi nhuận
d. Những nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận
2. Lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất
a. Cạnh tranh trong nội bộ ngành và sự hình thành giá trị thị trường
b. Cạnh tranh giữa các ngành và sự hình thành lợi nhuận bình quân
3. Sự chuyển hóa giá trị hàng hóa thành giá cả sản xuất
4. Sự phân chia giá trị thặng dư giữa các giai cấp bóc lột trong chủ nghĩa tư bản
a. Tư bản thương nghiệp và lợi nhuận thương nghiệp
- Tư bản thương nghiệp dưới CNTB.
- Lợi nhuận thương nghiệp.
b. Tư bản cho vay và lợi tức cho vay
- Tư bản cho vay dưới CNTB.
- Lợi tức và tỷ suất lợi tức.
c. Quan hệ tín dụng tư bản chủ nghĩa, ngân hàng và lợi nhuận ngân hàng
- Quan hệ tín dụng TBCN.
- Ngân hàng và lợi nhuận ngân hàng.
- Phân biệt ngân hàng với tư bản cho vay.
d. Công ty cổ phần. Tư bản giả và thị trường chứng khóan
- Công ty cổ phần.
- Tư bản giả.
- Thị trường chứng khóan.
e. Quan hệ sản xuất TBCN trong nông nghiệp và địa tô tư bản
- Sự hình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa trong nông nghiệp.
- Bản chất của địa tô TBCN.
- Các hình thức địa tô TBCN.
CHƯƠNG VI: HỌC THUYẾT KINH TẾ VỀ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN
ĐỘC QUYỀN VÀ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC (5 tiết)
I. CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN
1. Nguyên nhân chuyển biến của chủ nghĩa tư bản từ cạnh tranh tự do sang độc quyền
2. Những đặc điểm kinh tế cơ bản của CNTB độc quyền
a. Tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền
b. Tư bản tài chính và trùm tài chính
c. Xuất khẩu tư bản
d. Sự phân chia thế giới về kinh tế giữa các tổ chức độc quyền
e. Sự phân chia thế giới về lãnh thổ gi÷a các cường quốc đế quốc
3. Nội dung của quy luật giá trị và quy luật giá trị thặng dư trong giai đoạn CNTB độc quyền
a. Quan hệ giữa độc quyền và cạnh tranh trong giai đoạn CNTB độc quyền
b. Biểu hiện hoạt động của quy luật giá trị và quy luật giá trị thặng dư trong giai đoạn CNTB độc quyền
- Biểu hiện hoạt động của quy luật giá trị.
- Biểu hiện của quy luật giá trị thặng dư.
II. CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC
1. Nguyên nhân hình thành và bản chất của CNTB độc quyền nhà nước
a. Nguyên nhân hình thành CNTB độc quyền nhà nước
b. Bản chất của CNTB nhà nước
2. Những biểu hiện chủ yếu của CNTB độc quyền nhà nước
a. Sự kết hợp về nhân sự giữa tổ chức độc quyền và nhà nước
b. Sự hình thành và phát triển sở hữu nhà nước
c. Sự điều tiết kinh tế của nhà nước tư bản
III. NHỮNG NÉT MỚI TRONG SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CNTB HIỆN ĐẠI
1. Sự phát triển nhảy vọt về lực lượng sản xuất
2. Nền kinh tế đang có xu hướng chuyển từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức
3. Sự điều chỉnh về quan hệ sản xuất và quan hệ giai cấp
4. Thể chế kinh doanh trong nội bộ doanh nghiệp có những biến đổi lớn
5. Điều tiết vĩ mô của nhà nước ngày càng được tăng cường
6. Các công ty xuyên quốc gia có vai trò ngày càng quan trọng trong hệ thống kinh tế TBCN, là lực lượng chủ yếu thúc đẩy toàn cầu hóa kinh tế
7. Điều tiết và phối hợp quốc tế được tăng cường
IV/ VAI TRÒ, HẠN CHẾ VÀ XU HƯỚNG VẬN ĐỘNG CỦA CNTB
1. Vai trò của CNTB đối với sự phát triển của nền sản xuất xã hội
2. Hạn chế của CNTB
3. Xu hớng vận động của CNTB
Phần thứ ba
LÝ LUẬN CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (20 tiết)
CHƯƠNG VII: SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA (10 tiết)
I. SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN
1. Giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử của nó
a. Khái niệm giai cấp công nhân
- Quan niệm của các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin về giai cấp công nhân.
- Quan niệm hiện nay về giai cấp công nhân.
b. Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
- Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.
- Đặc điểm sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.
2. Những điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
a. Địa vị kinh tế - xã hội của giai cấp công nhân trong xã hội TBCN
b. Những đặc điểm chính trị - xã hội của giai cấp công nhân
- Giai cấp cụng nhõn cú tinh thần cách mạng triệt để nhất.
- Giai cấp công nhân là giai cấp có ý thức tổ chức kỷ luật cao.
- Giai cấp công nhân có bản chất quốc tế.
3. Vai trò của Đảng cộng sản trong quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
a. Tính tất yếu và qui luật hình thành, phát triển chính đảng của giai cấp công nhân
b. Mối quan hệ giữa Đảng cộng sản với giai cấp công nhân
- Đảng Cộng sản là nhân tố hàng đầu đảm bảo việc thực hiện thắng lợi sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.
- Giai cấp công nhân là cơ sở xã hội - giai cấp của Đảng, là nguồn bổ sung lực lợng cho Đảng.
II. CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
1. Cách mạng xã hội chủ nghĩa và nguyên nhân của nó
a. Khái niệm cách mạng xã hội chủ nghĩa
b. Nguyên nhân của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa
2. Mục tiêu, động lực và nội dung của cách mạng XHCN
a. Mục tiêu của cách mạng XHCN
b. Nội dung của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa
c. Động lực của cách mạng xã hội chủ nghĩa
3. Liên minh giữa giai cấp công nhân và giai cấp nông dân trong cách mạng XHCN
a. Tính tất yếu và cơ sở khách quan của liên minh giữa giai cấp công với giai cấp nông dân và các tầng lớp lao động khác trong CMXHCN
b. Nội dung và nguyên tắc cơ bản của liên minh công - nông và các tầng lớp lao động khác trong cách mạng XHCN
- Nội dung liên minh giữa giai cấp công nhân và giai cấp nông dân
- Những nguyên tắc cơ bản trong xây dựng khối liên minh công nông
III. HÌNH THÁI KINH TẾ CỘNG SẢN CHỦ NGHĨA
1. Xu hướng tất yếu của sự xuất hiện hình thái kinh tế - xã hội CSCN
2. Phân kỳ hình thái kinh tế - xã hội Cộng sản chủ nghĩa
a. Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
- Tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội
- Đặc điểm và thực chất của thời kỳ quá độ từ CNTB lên Chủ nghĩa xã hội.
b. Xã hội - xã hội chủ nghĩa
- Khái niệm xã hội xã hội chủ nghĩa
- Những đặc trưng về kinh tế, chính trị của chủ nghĩa xã hội
c. Giai đoạn cao của hình thái kinh tế - xã hội CSCN
- Về kinh tế
- Về xã hội
CHƯƠNG VIII: NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CÓ TÍNH QUY LUẬT TRONG TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA (5 tiết)
I. XÂY DỰNG NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
VÀ NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
1. Xây dựng nền dân chủ XHCN
a. Quan niệm về dân chủ và nền dân chủ
b. Những đặc trưng cơ bản của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
c. Tính tất yêu của việc xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
2. Xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa
a. Khái niệm Nhà nước xã hội chủ nghĩa
b. Đặc trưng, chức năng, nhiệm vụ của nhà nước xã hội chủ nghĩa
c. Tính tất yếu của việc xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa
II. XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA XHCN
1. Khái niệm nền văn hóa XHCN
a. Khái niệm văn hóa và nền văn hóa
b. Khái niệm nền văn hóa XHCN
c. Đặc trng của nền văn hóa XHCN
2. Tính tất yếu của việc xây dựng nền văn hóa XHCN
a, Tính triệt để, toàn diện của cách mạng XHCN đòi hỏi phải thay thế phương thức sản xuất tinh thần cho phù hợp với phương thức sản xuất
b. Xây dựng nền văn hóa XHCN là tất yếu trong quá trình cải tạo tâm lý, ý thức và đời sống tinh thần của xã hội cũ
c. Xây dựng nền văn hóa XHCN là tất yếu trong quá trình nâng cao trình độ văn hóa cho quần chúng nhân dân lao động.
d. Xây dựng nền văn hóa mới XHCN là tất yếu khách quan vì văn hóa vừa là mục tiêu vừa là động lực của quá trình xây dựng CNXH.
3. Nội dung và phương thức xây dựng nền văn hóa XHCN
a. Những nội dung cơ bản của nền văn hóa XHCN
b. Phương thức xây dựng nền văn hóa XHCN
III. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO
1. Vấn đề dân tộc và những nguyên tắc cơ bản của CN Mác - Lênin trong việc giải quyết vấn đề dân tộc
a. Khái niệm dân tộc
b. Hai xu hướng khách quan của sự phát triển dân tộc và biểu hiện của hai xu hướng đó trong thời đại ngày nay
c. Những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin trong việc giải quyết vấn đề dân tộc
-Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng
-Các dân tộc có quyền tự quyết
- Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc
2. Tôn giáo và những nguyên tắc cơ bản của CN Mác - Lênin trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo
a. Khái niệm tôn giáo
b. Bản chất của tôn giáo
c. Nguồn gốc của tôn giáo
c. Vấn đề tôn giáo trong tiến trình xây dựng CNXH
c. Các nguyên tắc cơ bản của CN Mác - Lênin trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo
CHƯƠNG IX: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI HIỆN THỰC VÀ TRIỂN VỌNG (5 tiết)
I. CHỦ NGHĨA XÃ HỘI HIỆN THỰC
1. Cách mạng Tháng Mười Nga 1917 và mô hình CNXH hiện thực đầu tiên trên thế giới
a. Cách mạng Tháng Mời Nga 1917
- Sự thành công của cách mạng Tháng Mười Nga
- Bài học lịch sử từ cuộc cách mạng Tháng Mười Nga
b. Mô hình chủ nghĩa xã hội đầu tiên trên thế giới
- Những thành công của mô hình chủ nghĩa xã hội theo kiểu Xô viết
- Bài học lịch sử từ mô hình chủ nghĩa xã hội theo kiểu Xô viết
2. Sự ra đời của hệ thống XHCN và những thành tựu của nó
a. Sự ra đời và phát triển của hệ thống các nước XHCN
b. Những thành tựu của CNXH hiện thực
- Trên lĩnh vực chính trị
- Trên lĩnh vực kinh tế
II. SỰ KHỦNG HOẢNG, SỤP ĐỔ CỦA MÔ HÌNH CNXH XÔ VIẾT VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA NÓ
1. Sự khủng hoảng và sụp đổ của mô hình CNXH Xô viết
2. Nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng và sụp đổ
a. Nguyên nhân sâu xa là những sai lầm về mô hình phát triển của CNXH Xô viết
b. Nguyên nhân chủ yếu và trực tiếp dẫn đến sự sụp đổ
III. TRIỂN VỌNG CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
1. CNTB không phải là tương lai của xã hội loài người
a. Bản chất của CNTB không thay đổi
b. Các yếu tố XHCN đã xuất hiện trong lòng xã hội tư bản
2. CNXH - tương lai của xã hội loài người
a. Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu sụp đổ không đồng nghĩa với sự cáo chung của CNXH
b. Các nước XHCN còn lại tiến hành cải cách, mở cửa, đổi mới và ngày càng đạt được những thành tựu to lớn
c. Đã xuất hiện xu hướng đi lên CNXH
Thái Nguyên, Ngày 15 tháng 1 năm 2017
Ban Chủ nhiệm Khoa Trưởng khoa | Trưởng Bộ môn |
TS. Cao Duy Trinh | Ths. Trịnh Thị Nghĩa |
Lượt truy câp: 3757896
Trong ngày:
Đang online: 38