Tóm tắt nội dung [Ẩn]
Các em học sinh thân mến! Thầy xin được trả lời ngắn gọn câu hỏi sau của các em
Trước hết các em hãy hiểu Khái niệm so sánh văn học là như thế nào? So sánh trong văn học được hiểu theo ba lớp nghĩa khác nhau như sau:
Cấu trúc bài làm dạng này theo đáp án của Bộ là:
I. Mở bài: Nêu vấn đề
II. Thân bài
1. Khái quát tác giả tác phẩm A và B
2. Nội dung
2.1. Làm rõ đối tượng A
2.2. Làm rõ đối tượng B
3. So sánh
III. Kết bài: đánh giá vấn đề
Lưu ý: Mẫu trên là rút ra từ đáp án của Bộ – so sánh gián tiếp. Các em học sinh khá giỏi thì nên làm theo kiểu trực tiếp – tức là so sánh lồng vào nhau để làm nổi bật A, B.
Dạng này là một dạng khác của so sánh. Thực chất dạng này cũng là so sánh nhưng chỉ ở mức “vừa”, nghĩa là chỉ cần chỉ ra vài nét tương đồng, khác biệt là được (Tuy nhiên với học sinh khá giỏi thì có thể làm lồng vào nhau như so sánh đã nói ở trên). Cấu trúc sau đây là cấu trúc đơn giản, mọi học sinh đều có thể áp dụng. Cách sau sẽ rất an toàn:
I. Mở bài: Nêu vấn đề
II. Thân bài
1. Khái quát tác giả tác phẩm A và B (hoặc chỉ khái quát tác giả, tác phẩm chính A, còn B thì có thể đến phần liên hệ thì đưa vào)
2. Nội dung
2.1. Làm rõ đối tượng A (chính – nên sẽ dành 60% kiến thức)
2.2. Liên hệ (40%)
3. Đánh giá chung
III. Kết bài
Lượt truy câp: 3757896
Trong ngày:
Đang online: 70