Mục lục[Xem thêm]
Nằm trong loạt bài hướng dẫnphương pháp bài bài thi Tiếng AnhTHPT Quốc Gia,Thích TiếngAnh chia sẻ “Hướng dẫn cách làm bài ngữ pháp – từ vựng Tiếng Anh ôn thi THPT Quốc Gia“. Bài này sẽ đưa ra cách làm dạng bài tập câu hỏi trắc nghiệm về ngữ pháp Tiếng Anh và câu hỏi chức năng giao tiếp, gồm các bí quyết, các điểm ngữ pháp cần chú ý, các công thức Tiếng Anh quan trọng, phương pháp giúp bạn đạt điểm cao trong kì thi THPT Quốc Gia môn Tiếng Anh.
Về câu lẻ, dạng này rất rộng, để làm được dang bài này thì từ mới sách giáo khoa cũng như các chuyên đề ngữ pháp đóng vai trò quan trọng.
Sau đây là một số lưu ý cũng như trường hợp ngoại lệ thường gặp trong đề thi mà mình tổng hợp được:
Ngoài các thời cơ bản, hãy chú ý các thời hoàn thành (HTHT, TLHT, QKHT). Các thời này được cho là khó nên rất hay xuất hiện trong đề =))
Một ít chuyển đổi QKĐ và QKHT:
QKHT before QKĐ
QKĐ after QKHT
Ngoài ra, nhớ để ý chủ ngữ vị ngữ để xem thể chủ động hay bị động nha.
Cấu trúc chung bắt buộc của mọi câu bị động
BE + PII |
Theo đó, động từTOBEđược biến chiển linh hoạt ứng với các thời động từ cụ thể.
Mình xin phép không nhắc lại ở đây, sẽ có 1 bài viết cụ thể hơn về hiện tượng ngữ pháp này.
Ở đây, mình chỉ muốn lưu ý hành trang trước khi đi thi các cấu trúc bị động đặc biệt sau:
a, Bị động với câu 2 tân ngữ
Cấu trúcchủ độngcủa dạng này là: S – V – O(sb) – O(st)
Trong đó
Ví dụ:Shegave me the book.
Có 2 cách để chuyển sang thểbị động
S(sb) + be + VpII + O(st)
Ví dụ:I was given the bookby her.
S(st) + be + VpII + GIỚI TỪ + O(sb)
Ví dụ:The book was given TO meby her.
MỘT SỐ CỤM TỪ THƯỜNG GẶP
Cấu truc chủ động | Bị động với tân ngữ chỉ người (Tân ngữ gián tiếp) | Bị động với tân ngữ chỉ vật (Tân ngữ trực tiếp) |
1.Givesb st | Sbbe givenst | Stbe given TOsb |
2.Showsb st | Sbbe shownst | Stbe shown TOsb |
3.Sendsb st | Sbbe sentst | Stbe sent TOsb |
4.Offersb st | Sbbe offeredst | Stbe offered TOsb |
5.Cooksb st | Sbbe cookedst | Stbe cooked FORsb |
6.Choosesb st | Sbbe chosenst | Stbe chosen FORsb |
7.Buysb st | Sbbe boughtst | Stbe bought FORsb |
8.Makesb st | Sbbe madest | Stbe made FORsb |
Cấu trúc chủ động:
They/ people + V tường thuật (say/ think/ believe/ suppose/…) +thatS V O
Có 2 cách chuyển sang dạng bị động:
Cách 1:Dùng chủ ngữ giả “It”
It + Be + PII tường thuật (said/ thought/ believed/ supposed/…) +that+ S V O
Cách 2: Dùng chủ ngữ mệnh đề sau “that”
S + Be + PII tường thuật (said/ thought/ believed/ supposed/…) + to V/ have PII
CHỦ ĐỘNG | BỊ ĐỘNG |
Letsb do st | Letst be done by sb |
Makesb do st | Makest be done by sb |
Havesb do st | Havest done |
Getsb TO do st | Getst done |
Trong đó,chủ thể của hành động, thời động từ, các mốc thời gian và các từ chỉ vị trí,… đều sẽ được thay đổi cho phù hợp với hoàn cảnh được tường thuật lại.
Thay vì các quy tắc cơ bản, mình muốn tập trung vào các dạng đặc biệt hơn hay xuất hiện trong đề:
a,Với câu trần thuật
Ngoài việc dùng “Said that” và lùi lại toàn bộ lời nói trực tiếp, những động từ sau được sử dụng để diễn đạt ý bao trùm cả câu:
CHÚ Ý:
a, A + phụ âm
b, An + nguyên âm (a, e, i, o, u)
*Chú ý 1: An + các từ viết tắt có chữ cái đầu tiên phát âm như 1 nguyên âm: HTC, MP, MC, LG,…
An + N bắt đầu bằngunhưng phát âm là /ʌ/
Ví dụ:
Ví dụ:
*Chú ý 2: Câu hỏi nhãn hiệuWhat MAKE is it? –It’s A/AN + nhãn hiệu.
c, The + N đã xác định hoặc là duy nhất.
Đọc câu cẩn thận để tìm ra quan hệ ngữ nghĩa của các vế câu.
Có 2 loại liên từ chính:
Giới từ có nhiều loại:
Hầu hết trường hợp, những câu giới từ thường không quá khó để làm. Tuy nhiên, mình vẫn có một sốlưu ýnho nhỏ:
Ví dụ:
KHÔNG NÊNsuy luận từ các từ khác cùng trường nghĩa (hoặc cùng word family)
Ví dụ:
Ví dụ:go on to V
a,Điều kiện loại 0= luôn đúng (khi có các từ Sun, Earth, Water, Wind…)
b,Điều kiện loại 1= có thể xảy ra
c,Điều kiện loại 2= không thể xảy ra HT
d,Điều kiện loại 3= không thể xảy ra QK
e,Điều kiện 2-3 hỗn hợp= không làm ở QK, nhận hậu quả hiện tại
Dạng đặc biệt của câu điều kiện:
1.Unless = IF…not
= IF it hadn’t been for V, S wouldn’t have P2
LƯU Ý
Đảo ngữ là hình thức đảo trợ động từ lên trước chủ ngữ. Trợ động từ được lấy theo thời:
….
Đảo ngữ khi đầu câu có cáctừ phủ địnhnhư NO, NOT, LITTLE, HARDLY (SCARELY/ RARELY/ SELDOM/…)
Vì trong đề chỉ là 1-2 câu đảo ngữ thôi nên hãy để ý các trường hợp sau nhé!
Đảo ngữ với ONLY
Đảo ngữ với NOT UNTIL
-Cấu trúc gốc của Not until nè:
It is/was not until <mốc thời gian> that <mệnh đề S V O>
= S notV O until <mốc thời gian>
-Đảo ngữ:Not until <mốc thời gian> <trợ động từ> S Vnguyên O
No sooner had S P2 than S V: vừa mới… thì
=Hardly had S P2 when S V
Để nhớ được cái gì đi với than, cái gì đi với when thì các bạn hãy coiNo soonERnhư 1 dạngso sánh hơn, mà đã so sánh hơn thì phải có“than”:”>
Đảo ngữ với TỪ/ CỤM TỪ CHỈ VỊ TRÍ/ PHƯƠNG HƯỚNG
Nếu bạn thấy có giới từ chỉ vị trí kiểu:on/ in/ under/ behind/…đứng đầu câu thì khi đảo ngữ HÃY MANG NGUYÊN CẢ ĐỘNG TỪ GỐC LÊN, không phải trợ động từ, mà là động từ chính của câu đó luôn ý.
Các trạng từ chỉ phương hướng kiểuinto/ to/ towardscũng tương tự nhé.
Ví dụ:Underthat tablelaythe cats.
Intothe rest-roomranthe boy.
Vì đây là bài hướng dẫn làm bài, nên các cấu trúc cơ bản vềso sánh kém, bằng, hơn, hơn nhấtmình xin phép không nhắc lại. Bạn nào còn chưa nắm vững phần này có thể tìm trên gg có rất nhiều luôn nhaa.
Quy tắc cơ bảncủa câu so sánh là:TÍNH TỪ NGẮN + ĐUÔI –ER/ -ESTvàTÍNH TỪ DÀIthêmMORE/MOST
Mình chỉ muốn lưu ý với các bạn cáctrường hợp đặc biệtnhư là:
Adj | So sánh hơn | So sánh nhất |
good/well | better | best |
bad | worse | worst |
little | less | least |
much / many | more | most |
far (Nghĩa trừu tượng) | further | furthest |
far (Khoảng cách địa lý) | farther | farthest |
old | older/elder | oldest/eldest |
So sánh số lần
Số lần (twice/ three times/ ten times…) + as adj as
So sánh nhấn mạnh
Nhấn mạnh so sánh bằng:
Nowhere near + as adj as
Nhấn mạnh so sánh hơn:
Nhấn mạnh so sánh nhất:
By far+ the + Adj-EST/ most adj
So sánh kép
The Adj-ER/ more adj+ S Vthe Adj-ER/ more adj+ S V
S VAdj-ER and Adj-ER/more and more adj
Cấu trúcwould rather V = would prefer to V
Similar, same, like, as, different from
Quy tắc cơ bản và xuyên suốt của dạng này là
*TRƯỜNG HỢP BẮT BUỘC DÙNG THAT
a,Mệnh đề quan hệ lược bỏ (vì thay cho tân ngữ)
Khi đại từ quan hệ thai thế cho tân ngữ và không đi kèm giới từ trước nó, ta có thể lược bỏ không viết mà câu vẫn đúng.
Ví dụ:
The pen (which/ that) she gave to me 5 months ago is still brand new.
The girl (who/ whom/ that) the teacher is talking about is my elder sister.
b,Mệnh đề quan hệ tỉnh lược (Ving/ Ved/ To V)
Là dạng tách chủ ngữ, Tân ngữ, hoặc trạng ngữ của câu ra nhằm nhấn mạnh nội dung đó.
Cấu trúc chung: IT + BE + …..+ THAT +….
XétVí dụ:Nam met Linh at school yesterday.
Có3 quy tắcngắn gọn như sau:
Ví dụ:He is your father, isn’t he?
*ĐẶC BIỆT
VẾ TRƯỚC | CÂU HỎI ĐUÔI |
I am I am not | aren’t I? am I? |
Let’s V | Shall we? |
What a beautiful dress, How intelligent you are, | isn’t it? aren’t you? |
Somebody | They |
Nothing | It |
There | There |
This/that | It |
These/those | They |
Ngoài nghĩa và cách dùng các động từ khiêm khuyết thông thường, ta có một số lưu ý sau:
a, Can/ could
b, Need
c, Must
d, Should
e, May/ might
Theo cấu trúc đề hiện nay, mỗi đề đại học chỉ có 2 câu giao tiếp. Tuy nhiên, chúng không quá khó nên việc để sai những câu này là khá đáng tiếc.
Có 2 bước đơn giản mà mình nghĩ khá hợp lý để giải quyết dạng bài này:
BƯỚC 1: ĐỌC ĐỀ
Để làm được dạng câu giao tiếp, trước hết ta cần đọc ngữ cảnh và câu nói của người kia, và suy đoán ra nội dung cần có của câu trả lời.
BƯỚC 2: ĐỌC 4 ĐÁP ÁN, SUY LUẬN LOẠI TRỪ
Sau đó, ta đọc 4 đáp án. Và loại trừ theo 2 cách:
Đáp án còn lại sẽ là đáp án đúng.
Sau đây làmột số câu giao tiếp thông dụng:
Khá dễ dàng để nhận biết lời cảm ơn bằng các từ cảm ơn như
Đáp lại dạng câu này ta có các câu đáp khá khiêm tốn như:
2.Lời xin lỗi
Lời xin lỗi thường có dấu hiệu kiểu:
Dưới đây là một số cách đáp lại:
Would you like….?
a, Đồng ý
Trong khi có nhiều cách diễn đạt sự đồng tình, mình xin tóm tắt các keywords chính:
b, Không đồng ý
Mira Vân– thichtienganh.com
Lượt truy câp: 3757896
Trong ngày:
Đang online: 12