Giải tích – Chương 1 – Bài 5: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số
[ 09/07/2019 12:24 PM | Lượt xem: 99 ]

Bài 1 (trang 43 SGK Giải tích 12):Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của các hàm số bậc ba sau:

a) y = 2 + 3x – x3; b) y = x3+ 4x2+ 4x

c) y = x3+ x2+ 9x ; d) y = -2x3+ 5

Lời giải:

a)

– Tập xác định: D = R

– Sự biến thiên:

+ Chiều biến thiên: y’ = 3 – 3x2

y’ = 0 => x = ±1

+ Giới hạn:

Bảng biến thiên

Hàm số đồng biến trên khoảng (1; 1 ).

Hàm số nghịch biến trên các khoảng (-∞; -1) và (1; +∞).

+ Cực trị:

Đồ thị hàm số có điểm cực tiểu là: ( 1; 0).

Đồ thị hàm số có điểm cực đại là: (1; 4).

– Đồ thị:

Ta có x3+ 4x2+ 4x = 0 ⇒ x(x2+ 4x + 4) = 0

⇒ x(x + 2)2= 0 => x = 0; x = -2

+ Giao với Ox: (0; 0) và (-2; 0)

+ Giao với Oy: (0; 0) (vì y(0) = 0)

(Đồ thị hàm số nhận điểm (0; 2) làm tâm đối xứng.)

b)

– Tập xác định: D = R

– Sự biến thiên:

+ Chiều biến thiên: y’ = 3x2+ 8x + 4

y’ = 0 => x = -2 hoặc x = -2/3

+ Giới hạn:

Bảng biến thiên

– Đồ thị:

Ta có 2 + 3x – x3= 0 ⇒ x = -1 ; x = 2

+ Giao với Ox: (-1; 0) và (2; 0)

+ Giao với Oy: (0; 2) (vì y(0) = 2)

c)

– Tập xác định: D = R

– Sự biến thiên:

+ Chiều biến thiên: y’ = 3x2+ 2x + 9 > 0 ∀ x ∈ R

=> Hàm số luôn đồng biến trên R và không có điểm cực trị.

+ Giới hạn:

Bảng biến thiên

– Đồ thị:

x01-1
y011-9

d)

– Tập xác định: D = R

– Sự biến thiên:

+ Chiều biến thiên: y’ = -6x2≤ 0 ∀ x ∈ R

=> Hàm số luôn nghịch biến trên R và không có điểm cực trị.

+ Giới hạn:

Bảng biến thiên

– Đồ thị:

x01-1
y537

Bài 2 (trang 43 SGK Giải tích 12):Khảo sát tự biến thiên và vẽ đồ thị của các hàm số bậc bốn sau:

a) y = -x4+ 8x2– 1 ; b) y = x4– 2x2+ 2

Lời giải:

a)

– Tập xác định: D = R

– Sự biến thiên:

+ Chiều biến thiên: y’ = -4x3+ 16x = -4x(x2– 4)

y’ = 0 ⇔ -4x(x2– 4) = 0 => x = 0 ; x = ±2

+ Giới hạn:

Bảng biến thiên

Hàm số đồng biến trên khoảng (-∞; -2) và (0; 2).

Hàm số nghịch biến trên các khoảng (-2; 0) và (2; +∞).

+ Cực trị:

Đồ thị hàm số có điểm cực tiểu là: (0; -1).

Đồ thị hàm số có hai điểm cực đại là: (-2; 15) và (2; 15).

– Đồ thị:

Hàm số đã cho là hàm số chẵn, vì:

y(-x) = -(-x)4+ 8(-x)2– 1 = -x4+ 8x2– 1 = y(x)

Do đó đồ thị nhận Oy làm trục đối xứng.

Ta có: -x4+ 8x2– 1 = 0 => x = ±√(4 + √15) ; x = ±√(4 – √15)

+ Giao với Ox: tại 4 điểm

+ Giao với Oy: (0; -1) (vì y(0) = -1)

b)

– Tập xác định: D = R

– Sự biến thiên:

+ Chiều biến thiên: y’ = 4x3– 4x = 4x(x2– 1)

y’ = 0 ⇔ 4x(x2– 1) = 0 => x = 0 ; x = ±1

+ Giới hạn:

Bảng biến thiên

Hàm số đồng biến trên khoảng (-1; 0) và (1; +∞).

Hàm số nghịch biến trên các khoảng (-∞; -1) và (0; 1).

+ Cực trị:

Đồ thị hàm số có hai điểm cực tiểu là: (-1; 1) và (1; 1).

Đồ thị hàm số có điểm cực đại là: (0; 2).

– Đồ thị:

Xác định tương tự như a) ta có đồ thị:

c)

– Tập xác định: D = R

– Sự biến thiên:

+ Chiều biến thiên: y’ = 2x3+ 2x = 2x(x2+ 1)

y’ = 0 ⇔ 2x(x2+ 1) = 0 => x = 0

+ Giới hạn:

Bảng biến thiên

Hàm số đồng biến trên khoảng (0; +∞).

Hàm số nghịch biến trên các khoảng (-∞; 0).

+ Cực trị:

Đồ thị hàm số có điểm cực đại là: (0; -3/2).

– Đồ thị:

Xác định tương tự như a) ta có đồ thị:

d)

– Tập xác định: D = R

– Sự biến thiên:

+ Chiều biến thiên: y’ = -4x – 4x3= -4x(1 + x2)

y’ = 0 ⇔ -4x(1 + x2) = 0 => x = 0

+ Giới hạn:

Bảng biến thiên

Hàm số đồng biến trên khoảng (-∞; 0).

Hàm số nghịch biến trên các khoảng (0; +∞).

+ Cực trị:

Đồ thị hàm số có điểm cực đại là: (0; 3).

– Đồ thị:

Xác định tương tự như a) ta có đồ thị:


< https://lop12.edu.vn/giai-tich-chuong-1-bai-5-khao-sat-su-bi >

Khoa Khoa học cơ bản

(0208).3648.433

Liên kết website

Thống kê website

Lượt truy câp: 3757896
Trong ngày:
Đang online: 10